Phân tích hình tượng người lái đò trong tác phẩm người lái đò sông đà
Bài làm
Nguyễn Tuân là một cây bút văn xuôi tiêu biểu của Việt Nam hiện đại trong sự nghiệp sáng tác của mình ông đã để lại những tác phẩm có giá trị với một phong cách nghệ thuật độc đáo. Mỗi trang viết của ông bao giờ cũng thể hiện một vốn kiến thức phong phù và đa dạng 1 vấn đề xã hội tổng hợp.
Trước Cách mạng người đọc đã cảm nhận được nét đẹp văn học cổ truyền của người xưa với tập Vang bóng một thời thì khi đất nước đã đi vào xây dựng chủ nghĩ xã hội thì Nguyễn Tuân đã để lại thiên tùy bút người láo đồ sông Đà về một vùng thiên nhiên bao la diễm lệ và con người Tây Bắc với chất vàng mười 1 áng văn xuôi đặc sắc với tất cả sự tài hoa uyên bác, riêng biệt.
Bên cạnh hình tượng con sông Đà với vẻ đẹp hung bạo trữ tình gây ấn tượng mạnh cho người đọc thì nhà văn còn tập trung khắc họa hình tượng người lái đò Lai Câu với vẻ đẹp khác thường về con người lao động mới.
Đây là hình tượng xuyên suốt toàn tác phẩm góp phần thể hiện tư tưởng tình cảm của nhà văn. Đây là người lao động bình dị nhưng trong 1 không gian dữ dội hung bọa của con sông Đa đã sáng chói lên hình ảnh con người,, đẹp nhất, oai hùng nhất còn người là chất 10 mang một vẻ đẹp trí dũng tài hoa nghệ sĩ chế ngự thiên nhiên hùng mạnh.
Với lối viết tùy bút độc đáo Nguyễn Tuân đã khắc chạm người đọc trước mắt 1 bức chân dung người lái đò rõ nét sống động.
Cách gọi tên nhân vật theo nghiệp và tuổi tác – ôn lái đò đã thể hiện được vẻ đẹp bình dị vô danh của con người lao động trong cuộc sống mới, những con người đang ngày đêm lao động sản xuất cống hiến cho đất nước. Bởi vật ta thấy được tính chất đại diện và khách quan của hình tượng ông lái đò là một hình tượng tiêu biểu cho vẻ đẹp của con người lao động mà ta có thể bắt gặp ở nơi đâu trên tổ quốc này.
Qua đó người đọc cũng nhận thấy sự đổi của phong cách Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám đó là không dừng lại ỏ một lớp người đặc tuyển nhà văn đi vào khám phá vẻ đẹp của những con người lao động rất đỗi bình dị Ông lái đò hiện ra là một người có tài mưu lược trí dũng, Nguyễn Tuân đã khám phá trong sự bình yên của ông lái đò là phẩm chất của 1 người anh hùng. Trước sự hung bạo của con sông Đà dữ dội hung hãn và xảo quyệt đẻ lừa ông lái đò vào thé trận đã dàn sẵn hướng người lái đò vào cửa tử. Đánh đòn phục kích khi đánh giáp lá cà thì dở đủ ngón hiểm ác như đòn âm, đòn tỉa… túm lấy thắt lưng vừa đánh vừa hò la thì người lái đò không một chút nao núng vẫn kiên cường chiến đấu với con sông Đà.
Ở tùng vi thạch trận đầu tiên trước sự hiếu chiến của đá, nước và thá, người lái đò hai tay vẫn giữ mái chèo khỏi bị hất ra khỏi trận địa sáng thể hiện 1 tư thế chủ động dũng cảm. Có khi sóng đánh thác tới miếng đòn độc hiểm nhất nhưng ông Đò vẫn cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt buồng lái mặt méo bệch đi nhưng ông vẫn hết sức cố gắng không bị con sóng khuất phục.
Ở trùng vi thạch trận thứ 2 ông lái đò hiện ra như một dũng tướng hiên ngang làm chủ toàn bộ thế trận tả xung hữu đột giữa trận chiến mà không hề nao núng. Những động từ chỉ động tác nhanh mạnh đầy quyết đoán của ông đò như nắm chắc gì, bám, phóng nhanh, lái miết đã được diễn tả hình ảnh ông lái đò hiện ra như một dũng tưỡng giàu kinh nghiệm trận mạc lúc nào cũng nắm chắc phần thắng ở trong tay.
Đến trùng vi thứ 3 bản lĩnh của người lái đò được thể hiện tập trung qua hành động phóng thẳng thuyền vào giữa mặc cho mặt sông lởm chởm đá. Người đọc thấy được thái độ bình tĩnh và hành động dứt khoát mạnh mẽ của ông lái đò. Như vậy đã hết thác. Trình độ của ông lái đò đạt tới sự tài hoa tay lái của người ngư dân nổ ra nhịp văn mạnh mẽ như một cao trào của bản anh hùng ca phần cuối lại ngân nga nhẹ như một vĩ thanh.
Trong hình tượng ông lái đò bình dị và vô danh, Nguyễn Tuân không chỉ khám phá ra vẻ đẹp bình dị dũng cảm kiên cường mà còn cảm nhận tư chất nghệ sĩ tài hoa bên cạnh vẻ dũng mãnh.
Điều này cho thấy Nguyễn Tuân là nhà văn ưa khám phá con người ở phương diện nghệ sĩ dưới góc độ của cái đẹp. Dưới con mắt của Nguyễn Tuân ông lái đò đã làm chủ được quy luật, đạt tới sự tự do. Không chỉ có vậy ông còn thay đổi chiến thuật linh hoạt đối phó sự nham hiểm của con sông Đà.
Vẻ đẹp của ông lái đò Lai Châu đã giúp chúng ta đã giúp chúng ta hiểu rằng chủ nghĩa anh hùng đã có trong cuộc sống đời thường bình dị. Thiên tùy bút là bài ca về người lao động. Nguyễn Tuân đã gọi những vết bầm tím trên đôi vai người lái đò là thứ huân chương siêu hạng. Họ đã là những người lao động bình dị gần gũi nhưng rất đỗi bình dị và anh hùng và nghệ sĩ. Nhà văn đã đi sâu vào khám phá vẻ đẹp dũng mãnh mưu trí tài hoa của người lái đò.