Home Ôn thiÔn thi THPT Quốc Gia BÀI TẬP HÓA HỌC VỀ CHẤT DƯ

BÀI TẬP HÓA HỌC VỀ CHẤT DƯ

by admin

BÀI TẬP HÓA HỌC VỀ CHẤT DƯ

Bài tập hóa học về chất dư là một trong những bài tập khó của môn hóa học, sau đây là một số ví dụ và cách giải cụ thể.

Bài 1:Hoà tan vừa đủ 13g kim loại Kẽm trong 100ml dung dịch HCl. Khí sinh ra dẫnqua ống sứ chứa CuO nung nóng. Sau phản ứng, lấy toàn bộ chất rắn trong ống sứra cân được 16,8ga. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl ?b. Tính khối lượng CuO có trong ống sứ trước phản ứng ?
Giải:
*Phươn gtrình hoá học:Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1)

1mol 2mol 1mol 1mol
0,2 mol 0,4mol 0,2mol 0,2mol
H2 + CuO → Cu + H2O (2)
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol
*Đổi 100ml = 0,1 lít
*nZn = 6513 = 0,2 mol

a.Nồng độ mol của dung dịch HCl là: CHCl = 1,04,0 = 4 (M)
b.Theo phương trình (2),khối lượng Cu tối đa tạo ra là:mCu = n.M = 0,2.64 = 12,8 (g) < 16,8
Kết luận: Chất rắn sau phản ứng ngoài Cu tạo ra còn có cả CuO dư. Nghĩa là H2phản ứng hết.
Do đó: Theo trên: mCu = 12,8g  mCuO dư = 16,8 – 12,8 = 4 (g)
Mặt khác: Theo PT (2): nCuO đã phản ứng = nCu = 0,2 mol mCuO đã phản ứng = 0,2.80 = 16 (g)
Vậy, tổng khối lượng ban đầu trong ống sứ là: 16 + 4 = 20 (gam)

bai tap hoa hoc ve chat du

Bài tập hóa học về chất dư

Bài 2:Cho 200g dd BaCl2, 10,4% tác dụng với hết m g dd Na2SO4 10%. Sau phản ứng lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn dung dịch thu được 13,12g chất rắn khan. Tính m ?

Giải:
*PTHH: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
1mol 1mol 1mol 2mol
0,1mol 0,1mol 0,1mol 0,2mol

Kết tủa là BaSO4 và chất rắn thu được là NaCl và có thể có Na2SO4 dư (vì Bal2 đã tác dụng hết)
Theo bài ra:
mBaCl2=10,4:100.200=20,8(g)
nBaCl2=20,8

Khối lượng NaCl tối đa = 0,2 .58,5 = 11,7 g <13,12 (g)
Suy ra, Trong chất rắn có NaCl vàNa2SO4 dư.
Do đó: Theo phương trình
số mol NaCl = 2.n BaCl2 = 0,2 mol
mNaCl = 0,2.58,5 = 11,7 (g)
mNa2SO4dư = 13,12 – 11,7 = 1,42 (g)
Mặt khác:
Theo phương trình
nNa2SO4 dư = nBaCl2 = 0,1 mol
mNa2SO4 đã phản ứng = 0,1.142 = 14,2 (g)
Tổng khối lượng Na2SO4 là: m = 14,2 + 1,42 = 15,62 (g)
m dung dịch Na2SO4 = 100.1062,15 = 156,2 (g)

Bài 3:

Hoà tan hoàn toàn 16,4 g hỗn hợp X gồm MgO, MgCO3 trong dung dịch H2SO4.Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lít khí CO2.a.Tính khối lượng mỗi chất rắn có trong hỗn hợp. Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M vào dung dịch A thu được 110,6g kết tủa và 500ml dung dịch B có pH>7. Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch B
Giải:
a.PTHH:MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O (1)
1mol 1mol 1mol
0,2 mol 0,2mol
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 + H2O (2)
1mol 1mol 1mol 1mol 1mol
0,1mol 0,1mol
số mol CO2 = 2,24:22,4= 0,1 mol
mMgCO3 = 0,1.84 = 8,4 (g)
mMgO = 16,6 – 8,4 = 8 (g)

b. Dung dịch A gồm MgSO4 và có thể có H2SO4 dư:
PTHH:MgSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Mg(OH)2 (3)
Và có thể có: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O (4)
1mol 1mol 1mol 1mol
0,1mol 0,1mol
nMgO = 8:40 = 0,2 mol
Tổng số mol của MgSO4 = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
Theo bài ra: n Ba(OH)2 = 300:100.1,5 = 0,45 mol

Theo bài ra: Lượng kết tủa tạo ra từ phương trình (4) = 110,6 – 87,3 = 23,3 (g)
→ nBaSO4 (4) = 2333,23 = 0,1 mol
→ nBa(OH)2 (4) = nBaSO4 = 0,1 mol
Tổng số mol Ba(OH)2 đã phản ứng = 0,3 + 0,1 = 0,4 mol
nBa(OH)2 dư = 0,45 – 0,4 = 0,05 mol
dung dịch B có 0,05 mol Ba(OH)2 dư:CM dd Ba(OH)2 = 0,05:0,5=0.1M

Trên đây là một số bài tập hóa học về chất dư, các bạn tham khảo một ssos bài tập và cách giải ở trên nhé.

You may also like

Leave a Comment