Home Ôn thiÔn thi THPT Quốc Gia Tổng hợp công thức về con lắc lò xo

Tổng hợp công thức về con lắc lò xo

by admin

Tổng hợp công thức về con lắc lò xo

Định nghĩa con lắc lò xo:

Con lắc lò xo là một hệ thống gồm một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể (lí tưởng) một đầu cố định và một đầu gắn vật nặng có khối lượng m (kích thước không đáng kể).

II. Các công thức liên quan đến con lắc lò xo
1. Xác định các đại lượng đặc trưng liên quan đến con lắc lò xo

tong hop cac cong thuc ve con lac lo

Tổng hợp công thức về con lắc lò xo

 

Các công thức liên quan đến tần số góc

tong hop cong thuc con lac lo

+Các công thức liên quan đến biên độ giao động:

tong hop cong thuc con lac lo xo thi thptqg

2.Dạng toán liên quan đến chiều dài lò xo trong quá trình giao động:

Gọi chiều dài của lò xo là l0

a, khi con lắc lò xo nằm ngang

tong hop cong thuc ve con lac lo xo thi dai hoc

b, Khi lò xo bố trí thẳng đứng hay đặt nghiêng một góc @ và treo ở dưới

tong hop cong thuc vat ly con lac lo

3. Lực đàn hồi và lực phục hồi của lò xo.

-Mỗi lò xo có chiều dài tự nhiên l0 và độ cứng k

-Lò xo nén hay giản thì hai đầu lo xo đều xuất hiện một lực đàn hồi

-Lực đàn hồi có phương trùng với trục lò xo , ngược hướng và biến dạng và có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng

tong hop cac cong thuc ve con lac lo

4.Năng lượng trong dao động điều hòa

tong hop nhung cong thuc ve con lac lo

d) Các kết luận:

– Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số f, chu kì T, tần số góc ωthì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số f ‘ = 2f, tần số góc ω’ = 2 ω, chu kì T ‘ = T/2.

– Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau góc π(hay ngược pha nhau).

Trong quá trình dao động điều hoà có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng, mỗi khi động năng giảm thì thế năng tăng và ngược lại nhưng tổng của chúng tức là cơ năng được bảo toàn, không đổi theo thời gian và tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động.

– Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là ∆tmin = 549

– Cơ năng của vật = động năng khi qua vị trí cân bằng = thế năng ở vị trí biên.

– Động năng cực đại = thế năng cực đại = cơ năng = 550

– Biên độ của động năng = biên độ thế năng = 551

e) Đồ thị dao động:

– Đồ thị của động năng, thế năng theo thời gian là hình sin.

– Đồ thị của cơ năng theo thời gian là đường thẳng song song với trục Ot.

– Đồ thị của động năng, thế năng theo li độ x là cung parabol.

– Đồ thị của cơ năng theo li độ x có dạng là đoạn thẳng.

6. Ghép lò xo:

Cho hai lò xo lí tưởng có độ cứng lần lượt là k1 và k2. Gọi k là độ cứng của hệ hai lò xo.

a) Ghép nối tiếp: 552

b) Ghép song song:kss = k1 + k2

c) Ghép có vật xen giữa: k = k1 + k2

7. Cắt lò xo:

Cho một lò xo lí tưởng có chiều dài tự nhiên ℓ0, độ cứng là k0 Cắt lò xo thành n phần, có chiều dài lần lượt là ℓ1, ℓ2,…, ℓn. Độ cứng tương ứng là k1, k2,…, kn. Ta có hệ thức sau:

k00 = k11 = k22 = …= knn

Trên đây là tổng hợp công thức về con lắc lò xo, các bạn tham khảo nhé.

 

You may also like

Leave a Comment