Home Tin Tức Công thức tính diện tích hình bình hành

Công thức tính diện tích hình bình hành

by admin

Trong toán học mỗi loại hình sẽ có một đặc điểm nhận dạng và một công thức toán học riêng biệt.. Như hình tam giác sẽ có cách tính diện tích, chu vi khác với hình tòn, hình chóp… Cũng giống như vậy thì công thức tính diện tính hình bình hình cũng vậy. Hôm nay, onthitot.com sẽ giới thiệu đến các bạn công thức tính diện tính hình bình hành, các bạn hãy cùng theo dõi nhé.

Công thức tính diện tích hình bình hành và bài tập áp  dụng

Khái niệm hình bình hành:

Hình bình hành là tứ giác mà có hai cặp song song cạnh đối song song với nhau hoặc bằng nhau. Trong hình bình hành sẽ có hai góc đối bằng nhua, 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của hình đó. Để giúp dễ nhớ hơn thì các bạn hãy nhớ hình bình hàn là đường trường hớp đặc biệt của hình thang.

cong thuc tinh dien tich hinh binh hanh va bai tap ap dung

Công thức tính diện tích hình bình hành

Công thức tính diện tích hình bình hành như sau:

Khái niệm: Diện tích hình bình hành sẽ bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao.

Công thức tính:

S=AxH

Trong đó:

A: chính là là cạnh đáy của hình bình hànhh

H: Là chiều cao nối từ đỉnh tới đáy của hình

Ví dụ minh họa:

Có một hình bình hành có chiều dài cạnh đáy bằng 8 m và chiều cao nối từ đỉnh a xuống cạnh CD là 5 m. Hãy tính diện tích hình bình hành.

Theo công thức tính diện tích hình bình hành ở trên thì ta sẽ áp dụng để giải ví dụ này như sau:

Chiều dài cạnh đáy CD chính là a bằng 8m và chiều cao nối từ đỉnh xuống cạnh đáy bằng 5m. Áp dụng vào công thức ta có:

S(ABCD)= a x h= 8 x 5= 40 m2

Ví dụ trên trên chỉ mang tính chất cơ bản và rất dễ áp dụng để giái. Tuy nhiên đối với những bài toán phức tạp hơn thì chúng ta câng vận dụng thêm mối tương quan giữ các thành phần trong một  công thức và kết hợp nhiều công thức khác nhau để giải quyết.

Bài tập áp dụng công thức tính diện tính hình bình hành

Bài tập 1: Cho hình bình hành ABCD có chiều cao hạ xuống cạnh là 5 cm, chiều dài là 15cm. Hãy tính diện tích hình bình hành đó

S(ABCD) = 5 x 15 =  75 cm2

Bài tập 2:

Cho hình bình hành có chu vi là 480cm, có độ dài cạnh đáy gấp 5 lần cạnh đáy kia và gấp 8 lần chiều cao. Tính diện tích hình bình hành

Bài giải:

– Ta có nửa chu vi hình bình hành là: 480 : 2 = 240 (cm)

– Nếu như coi cạnh kia là 1 phần thì cạnh đáy chính là 5 phần như vậy.

Ta có cạnh đáy hình bình hành là: 240 : (5+1) x 5 = 200 (cm)

Tính được chiều cao của hình bình hành là: 200 : 8 = 25 (cm)

Diện tích của hình bình hành là: 200 x 25 = 5000 (cm2)

Bài tập 3:

Mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy là 47m, mở rộng mảnh đất bằng cách tăng các cạnh đáy của hình bình hành này thêm 7m thì được mảnh đất hình bình hành mới có diện tích hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 189m2. hãy tính diện tích mảnh đất ban đầu.

Bài giải:

Phần diện tích tăng thêm chính là diện tích hình bình hành có cạnh đáy 7m và chiều cao là chiều cao của mảnh đất hình bình hành ban đầu.

Chiều cao mảnh đất là: 189 : 7 = 27 (m)

Diện tích mảnh đất hình bình hành ban đầu là: 27 x 47 = 1269 (m2)

Bài tập 4:

Cho hình bình hành có chu vi là 364cm và độ dài cạnh đáy gấp 6 lần cạnh kia; gấp 2 lần chiều cao. Hãy tính diện tích hình bình hành đó

Bài giải:

Nửa chu vi hình bình hành là: 364 : 2 = 182 (cm)

Cạnh đáy gấp 6 lần cạnh kia nên nửa chu vi sẽ gấp 7 lần cạnh kia.

Cạnh đáy hình bình hành là: 182 : 7 x 6 = 156 (cm)

Chiều cao hình bình hành là: 156 : 2 = 78 (cm)

Diện tích hình bình hành là: 156 x 78 = 12168 (cm2)

Bài tập 5:

Một hình bình hành có cạnh đáy là 71cm. Người ta thu hẹp hình bình hành đó bằng cách giảm các cạnh đáy của hình bình hành đi 19 cm được hình bình hành mới có diện tích nhỏ hơn diện tích hình bình hành ban đầu là 665cm2. Tính diện tích hình bình hành ban đầu.

Bài giải:

Phần diện tích giảm đi chính là diện tích hình bình hành có cạnh đáy là 19m và chiều cao là chiều cao mảnh đất hình bình hành ban đầu.

Chiều cao hình bình hành là: 665 : 19 = 35 (cm)

Diện tích hình bình hành đó là:

71 x 35 = 2485 (cm2)

Trong toán học mỗi loại hình sẽ có một đặc điểm nhận dạng và một công thức toán học riêng biệt.. Như hình tam giác sẽ có cách tính diện tích, chu vi khác với hình tòn, hình chóp… Cũng giống như vậy thì công thức tính diện tính hình bình hình cũng vậy. Với bài viết về công thức tính diện tính hình bình hành và bài tập ở trên, chúng tôi hy vọng các em sẽ nắm bài tốt hơn và làm bài tập tốt để có kết quả cao trong học tập.

You may also like

Leave a Comment